Người bị viêm đường ruột nên ăn gì để tốt cho sức khỏe? Hiện nay có rất nhiều người mắc phải bệnh viêm đường ruột khiến cơ thể mệt mỏi, khó chịu, chán ăn, về lâu dài dẫn đến suy nhược. Dưới đây là những thực phẩm tốt khuyênviêm d ăn trong thời gian bị viêm đường ruột.

Chế độ ăn uống cho bệnh nhân viêm đường ruột

Người bệnh viêm đường ruột nên ăn gì, uống gì và hạn chế sử dụng những đồ ăn nào?

Khi bị bệnh viêm đường ruột, bác sĩ sẽ đưa ra một chế độ ăn uống gọi là ăn kiêng chất tồn dư. Chế độ ăn uống kiêng chất tồn dư là ăn hạn chế các thực phẩm có chứa nhiều chất xơ như ngũ cốc, các loại hạt, trái cây, bánh mì, rau,… Những thức ăn này thường khó tiêu hóa, điều này dẫn đến viêm đường ruột, viêm dạ dày, đầy hơi, khó tiêu,…

Bạn nên áp dụng chế độ ăn uống ít chất tồn dư này trong thời gian điều trị bệnh viêm đường ruột. Ngoài ra, bổ sung thêm vitamin cần thiết cho cơ thể, ăn thức ăn mềm, dễ tiêu. Tuy nhiên không phải bệnh nhân nào cũng phù hợp với chế độ ăn uống ít chất tồn dư này, sẽ tùy thuộc vào tình trạng bệnh của mỗi người mà bác sĩ sẽ lựa chọn chế độ ăn uống phù hợp.

Người bị viêm đường ruột nên ăn gì?

Khoai lang

Khoai lang là một loại thực phẩm bổ dưỡng.

Theo các nghiên cứu, trong khoai lang có chứa nhiều vitamin A, C, E, B, cùng với nhiều chất đạm, tinh bột và các nguyên tố vi lượng rất tốt cho hệ tiêu hóa. Đặc biệt, vitamin C và axit amin có trong khoai lang có khả năng hỗ trợ hệ tiêu hóa được hoạt động tốt hơn như kích thích nhu thành ruột, chuyển đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng và phòng ngừa bệnh viêm đường ruột. Vì vậy, mỗi tuần nên ăn 2 – 3 lần khoai lang để cải thiện triệu chứng viêm đường ruột.

Nước ép dứa

Trong dứa có chứa hàm lượng vitamin và khoáng chất cần thiết giúp kháng khuẩn, tiêu diệt virus gây bệnh cúm, kích thích nhu động ruột, trung hòa axit có trong dạ dày. Nhờ vậy, những ai đang bị viêm đường ruột hãy uống nước ép dứa 2 – 3 lần/tuần để cải thiện tình trạng khó chịu này nhé.

Đu đủ chín

Chất papain có trong đu đủ có công dụng hạn chế các triệu chứng của viêm đường ruột.

Đu đủ chín là một trong những loại trái cây ngon, đây được coi là thần dược để chữa chứng viêm đường ruột. Trong đu đủ có nhiều hợp chất papain – đây là enzyme giúp tiêu hóa thức ăn, phá vỡ protein và giải pháp được khí hơi gây chướng bụng ra ngoài. Nhờ đó thức ăn được tiêu hóa dễ dàng và đào thải các chất dư thừa ra ngoài cơ thể. Vì vậy, hãy bổ sung đu đủ chín này vào thực hơn của mình.

Cá biển

Cá biển là nguồn thực phẩm chứa nhiều kẽm và omega 3, protein rất tốt cho sức khỏe, đặc biệt là người bị viêm đường ruột. Các loại cá biển nên ăn như cá thu, cá chim, cá hồi. Bạn có thể chế biến thành món cá kho, chiên, nấu canh đều được.

Thịt đỏ

Thịt động vật không có chứa chất xơ, bạn có thể ăn các loại thịt như thịt gà, thịt bò, thịt lợn,… và có thể ăn thêm trứng để bổ sung protein.

Uống đủ nước

Viêm đường ruột có thể dẫn đến rối loạn tiêu hóa gây ra tiêu chảy làm mất nước, giảm chất điện giải. Vì vậy, bạn cần bổ sung nước cho cơ thể ít nhất 2 lít mỗi ngày. Nước giúp cho dạ dày hoạt động trơn tru hơn.

Người bị viêm đường ruột kiêng ăn gì?

Kiêng ăn các loại quả hạch

Các loại quả hạch rất khó tiêu hóa đối với người mắc bệnh về dạ dày.

Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng, quả hạch có tác dụng điều trị bệnh đái tháo đường và béo phì,…. Tuy nhiên nếu ăn sống quả này khi bị viêm đường ruột vì dạ dày không hấp thu được chất béo và protein dẫn đến tình trạng bệnh nặng hơn.

Các loại quả có vỏ 

Táo có tác dụng giảm cân, đẹp da nhưng đối với người mắc bệnh viêm đường ruột, nếu ăn táo có vỏ sẽ làm suy giảm tiêu hóa, gây đầy bụng, khó tiêu. Ngoài ra, các loại quả có vỏ khác như dưa chuột, ổi cần được loại bỏ vỏ trước khi ăn.

Bắp rang

Đây chắc hẳn là món ăn yêu thích của nhiều người, bắp cung cấp nhiều chất xơ giúp chống oxy hóa. Tuy nhiên, khi bạn ăn bắp bơ vào trong dạ dày khiến bắp nở ra, khó tiêu sẽ không tốt cho người đang bị viêm dạ dày.

Thực phẩm chiên rán

Các loại đồ ăn nhiều dầu mỡ luôn có hại cho cơ thể.

Các loại thức ăn có chứa nhiều dầu mỡ sẽ không tốt cho sức khỏe, đặc biệt là người đang mắc phải viêm đường ruột. Thay vì chiên rán thịt gà, cá hãy luộc hoặc nấu cháo để dễ ăn hơn.

Sữa

Viêm đường ruột là do dạ dày bị tổn thương nên không thể dung nạp lactose, vì vậy không tiêu hóa được đường có trong sữa. Nếu bạn uống sữa trong thời gian bị viêm đường ruột sẽ gây ra đầy hơi, khó tiêu. Bạn có thể thay sữa bò bằng sữa đậu nành hay sữa hạnh nhân đều được.

Ngoài các thực phẩm được kiêng ở trên, bạn cần hạn chế dùng các chất kích thích như rượu bia, thuốc lá và không nên ăn đồ cay nóng sẽ kích thích dạ dày, khiến vết thương ở đường ruột lâu lành, dễ bị nhiễm trùng.

Tìm hiểu thêm về bệnh viêm ruột: Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị

Cao Bình Vị – Dứt điểm viêm đường ruột chỉ sau 1 tháng

Ngoài thực hiện chế độ dinh dưỡng cho người viêm đường ruột nên ăn gì  thì kết hợp điều trị song song chính là giải pháp toàn diện nhất. Theo bác sĩ Hoàng Thị Lan Hương (Học viện YHCT Tuệ Tĩnh) cho biết, muốn dứt điểm chứng viêm đường ruột cần phải tập trung giải quyết: Yếu tố tấn công (acid dịch vị dư thừa, vi khuẩn Hp…), – Tăng khả năng bảo vệ niêm mạc – Làm lành tổn thương.

Cao Bình Vị được chuyên gia bác sĩ đánh giá cao

Tuân thủ theo nguyên tắc này, phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường đã bắt tay vào nghiên cứu và bào chế thành công bài thuốc Cao Bình Vị – Dứt điểm viêm đường ruột chỉ sau 2-3 liệu trình.

Thành phần của Cao Bình Vị: 

  • Bạch mao căn: Trị thổ huyết, nục huyết, làm lành tổn thương.
  • Kim ngân: Tăng cường hệ miễn dịch.
  • Nhân trần: ức chế vi khuẩn HP gây tổn thương đường ruột.
  • Cây chỉ thiên: Giải độc, thanh nhiệt, loại bỏ tác nhân gây bệnh.
  • Hoàng bá: Hỗ trợ chức năng tiêu hóa của đường ruột.
  • Cối xay: Nhuận tràng, kích thích tiêu hóa.

Các vị thuốc đều sở hữu những công dụng riêng, khi kết hợp với nhau theo tỷ lệ vàng sẽ mang lại hiệu quả toàn diện, tiêu diệt tận gốc rễ tác nhân gây bệnh. Từ đó, bệnh nhân chỉ mất khoảng 1-1,5 tháng để hồi phục sức khỏe, ăn ngon, ngủ ngon.

Cao Bình Vị Tâm Minh Đường

Lộ trình điều trị viêm đường ruột cụ thể như sau:

  • 5-7 ngày đầu: Các dấu hiệu như đau thượng vị, ợ chua, đầy bụng, khó tiêu thuyên giảm 30-45%.
  • Sau 7-15 ngày tiếp theo: Triệu chứng viêm đường ruột giảm 80%, niêm mạc dạ dày phục hồi 60-70%.
  • Sau 1 tháng: Tình trạng viêm đường ruột gần như chấm dứt hoàn toàn, niêm mạc dạ dày phục hồi, dự phòng tái phát.

Khác với bài thuốc đông y ở dạng bột, viên, hoàn tán, Cao Bình Vị được bào chế ở dạng cao nguyên chất, trải qua quy trình nấu cao hiện đại, sản phẩm sở hữu những giá trị vô cùng vượt trội:

Ưu điểm của dạng bào chế An Cốt Nam

Bấm để được chuyên gia nhà thuốc tư vấn trực tiếp!

Viêm đường ruột nên ăn gì, với những thức ăn mà chúng tôi gợi ý trên sẽ giúp bạn mau chóng khỏi bệnh. Tùy vào cơ địa của mỗi người mà lựa chọn thực phẩm phù hợp. Hã xây dựng một chế độ ăn uống lành mạnh để tránh mắc các bệnh về đường tiêu hóa.