Rết là một con vật với vẻ bề ngoài khiến cho nhiều người cảm thấy ghê sợ, chính vì vậy chẳng may bị rết cắn thì cách xử lý như thế nào nhanh chóng, và phát huy hiệu quả được nhiều người quan tâm.
Bị rết cắn có sao không ?
Rết là loài côn trùng độc hại, và chúng có chứa chất độc, chính vì vậy khi bị rết cắn nếu không xử lý kịp thời sẽ khiến cho nạn nhân trúng độc, làm ảnh hưởng đến sức khỏe.
Theo các nhà khoa học rết có một cặp vuốt ở vùng miệng có chứa chất độc, do vậy khi cắn chất độc sẽ theo vuốt đi vào trong cơ thể nạn nhân, khiến nạn nhân cảm thấy đau nhức, sốt, buồn nôn, co giật, dẫn đến hôn mê. Do vậy, với câu hỏi bị rết cắn có sao không? Thì câu trả lời rất nguy hại đến sức khỏe.
Những con rết càng lớn thì lượng chất độc vào trong cơ thể sau mỗi lần cắn càng nhiều, và gây nguy hiểm đến tính mạng, do vậy cần được điều trị đúng cách và kịp thời.
Những trường hợp bị rết cắn sẽ có biểu hiện như sau:
– Đối với những trường hợp nhẹ, rết cắn chỉ gây dị ứng da, và sau một thời gian sẽ tự hết.
– Còn với những người bị nặng, thì sau khi bị rết cắn sẽ thấy chóng mặt, ù tai, nôn mửa, co giật, chứng tỏ chất độc đã ngấm sâu vào trong cơ thể.
Triệu chứng tại chỗ sẽ thấy có 2 vết răng từ nhẹ đến nặng với các dấu hiệu như đau dữ dội, sưng nóng đỏ, bọng nước, và chỗ bị cắn có thể sẽ bị hoại tử nông, gây yếu cơ tại chỗ, ngứa ngáy, phù, nổi hạch, có thể gây chảy máu nhưng chỉ thoáng qua.
Triệu chứng toàn thân,nạn nhân sẽ thấy mệt mỏi, đau nhức cơ thể, sốt, thở nhanh, ho, đau họng, viêm hệ bạch huyết, hạch to, buồn nôn, đau bụng, tiêu chảy.
Ngay sau khi bị rết cắn, vết thương sẽ sưng đau sau đó sẽ giảm dần, nhưng thời gian có thể kéo dài từ 1- 2 ngày. Tuy nhiên các triệu chứng tại chỗ sẽ tự thuyên giảm trong vòng 1- 2 ngày, còn triệu chứng toàn thân sẽ kéo dài trong vòng 4- 5 giờ.
Bị rết cắn uống thuốc gì
Khi bị rết cắn, thì điều được nhiều người quan tâm chính là bị rết cắn uống thuốc gì là hiệu quả? Tùy thuộc vào từng trường hợp cụ thể, có cách điều trị khác nhau.
– Nếu là vết thương do rết cắn nhỏ, không chứa chất độc thì bạn chỉ cần lấy một ít dầu gió thoa vào vết thương, chỉ sau một thời gian ngắn sẽ tự khỏi.
– Còn những nạn nhân bị nhiễm độc của rết, và chất độc gây ra hiện tượng cơ thể ngộ độc thì có nhiều cách chữa trị khác nhau như:
+ Người dân tộc Dao thường sử dụng nước dãi của gà hoặc của ốc để thoa vào vết thương bị rết cắn. Bởi vì theo quan niệm dân gian thì gà là tử thần của rết, chính vì vậy nước dãi của gà có thể vô hiệu hóa được nọc độc của rết, và trở thành bài thuốc chữa hiệu quả.
Tuy nhiên trước khi áp dụng các bài thuốc chữa trị rết cắn, thì việc đầu tiên cần làm là sử dụng một dây vải hay bất cứ dây gì cũng được để buộc vào phía trên vết cắn, nhằm mục đích hạn chế nọc độc của rết truyền về tim. Sau đó, sẽ bắt một con gà, dùng ngón tay móc họng gà để cho nước dãi chảy ra và thoa vào vết thương. Chỉ sau khoảng 2- 3 lần thoa nước dãi gà cơn đau sẽ được xoa dịu.
+ Sử dụng tỏi giã nát để đắp trực tiếp vào vết thương bị rết cắn, và những cơn đau nhức sẽ nhanh chóng thuyên giảm.
+ Hạt cây hoa mào gà cho vào cối giã nhỏ, và cho nước lọc vào để hòa tan, sau đó bạn hãy chắt lấy nước cốt để uống, còn phần bã thì đắp trực tiếp vào vết thương.
+Sử dụng rau sam cũng là một trong cách chữa rết cắn hiệu quả, bạn hãy lấy một nắm rau sam rửa sạch và cho vào cối giã nát, để đắp vào chỗ vết thương bị cắn.
+ Hạt mướp đắng rửa sạch, giã nhuyễn và cho thêm một ít giấm ăn vào, sau đó bạn hãy uống một ít nước giấm và hạt mướp đắng, uống từ từ còn bã thì đắp vào vết thương.
+ Lá ở cũng được sử dụng như một bài thuốc chữa rết cắn, bạn hãy lấy lá ớt giã nhỏ, đắp vào vết thương cho đến khi hết đau nhức, mỗi ngày đắp từ 1- 2 lần cho đến khi khỏi hẳn.
Rết cắn luôn là nỗi ám ảnh của nhiều người, bởi vì chất độc của rết gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của con người. Do vậy, phòng bệnh hơn chữa bệnh, bằng cách trong nhà nên khô thoáng, và không để các đồ vật như thảm, vải, chổi, đồ gỗ cũ ra ngoài, mà nên kê lên cao, để tránh rết làm tổ.
https://cuusaola.vn/loet-da-day.html |
https://cuusaola.vn/chua-viem-da-day.html |
https://cuusaola.vn/viem-da-day-uong-thuoc-gi.html |
https://cuusaola.vn/thuoc-tri-loet-da-day.html |
https://cuusaola.vn/chua-loet-da-day.html |
https://cuusaola.vn/viem-da-day-man-tinh.html |
https://cuusaola.vn/benh-dau-da-day.html |
https://cuusaola.vn/giam-dau-da-day.html |
https://cuusaola.vn/chua-dau-da-day-khong-dung-thuoc.html |
https://cuusaola.vn/thuoc-da-day.html |
https://cuusaola.vn/dau-da-day-cap.html |
https://cuusaola.vn/cach-chua-dau-da-day-bang-dan-gian.html |
https://cuusaola.vn/dau-thuong-vi.html |
https://cuusaola.vn/meo-chua-dau-thuong-vi-da-day.html |
https://cuusaola.vn/dau-thuong-vi-uong-thuoc-gi.html |
https://cuusaola.vn/kinh-nghiem-chua-viem-hang-vi-da-day.html |
https://cuusaola.vn/viem-hang-vi-da-day.html |
https://cuusaola.vn/trao-nguoc-da-day.html |
https://cuusaola.vn/bi-trao-nguoc-da-day-uong-thuoc-gi.html |
https://cuusaola.vn/ho-khan-keo-dai.html |
https://cuusaola.vn/thuoc-tri-ho-khan.html |
https://cuusaola.vn/chua-viem-phe-quan-bang-bai-thuoc-dan-gian.html |
https://cuusaola.vn/viem-phe-quan-cap.html |
https://cuusaola.vn/viem-phe-quan-man-tinh.html |
https://cuusaola.vn/cach-chua-viem-phe-quan.html |
https://cuusaola.vn/viem-phe-quan-uong-thuoc-gi.html |
https://cuusaola.vn/dau-hieu-cua-than-yeu.html |
https://cuusaola.vn/cach-tri-than-yeu.html |
https://cuusaola.vn/than-yeu-uong-thuoc-gi.html |
https://cuusaola.vn/trieu-chung-than-u-nuoc.html |
https://cuusaola.vn/cay-thuoc-nam-tri-benh-than-u-nuoc.html |
https://cuusaola.vn/than-u-nuoc-uong-thuoc-gi.html |
https://cuusaola.vn/cach-tri-than-u-nuoc.html |
Y Sĩ Phạm Thị Ngọc Ngân tốt nghiệp loại giỏi trường Trung Cấp Y Tế Bắc Giang năm 2013 là một người am hiểu về các bệnh dạ dày, thận hiện tại đang là tác giả, chịu trách nhiệm nội dung các bài viết liên quan tới bệnh dạ dày và thận trên trang cuusaola.vn